

TRỒNG NHÃN BẰNG PHÂN BÓN SILIC HÙNG NGỌC
A- VAI TRÒ NGUYÊN TỐ SILIC TRONG ĐỜI SỐNG CÂY TRỒNG
B- HƯỚNG DẪN THÂM CANH NHÃN BẰNG PHÂN BÓN SILIC HÙNG NGỌC
Đợt bón
|
Vôi bột
|
Phân
chuồng
|
NPK Silic 15-5-10
|
Đạm
|
Lân Supe
|
Silic 8 quả đào
|
Silic bo
|
Bón lót ( I.3)
|
200g
|
10kg
|
100g
|
0
|
300g
|
100g
|
0
|
Bón thúc lần 1
(2 tháng sau trồng)
|
0
|
0
|
200g
|
50g
|
0
|
100g
|
20 g
|
Bón thúc lần 2
( 4 tháng sau trồng)
|
0
|
0
|
200g
|
50g
|
200g
|
100g
|
20 g
|
Bón thúc lần 3
( 6 tháng sau trồng
|
0
|
0
|
300g
|
100g
|
0
|
100g
|
20 g
|
Bón thúc lần 4
( 9 tháng sau trồng
|
0
|
0
|
400g
|
100g
|
0
|
100g
|
20 g
|
Tổng
|
200g
|
10kg
|
1.2kg
|
300g
|
500g
|
500g
|
80g
|
Thời gian bón (DL)
|
Vôi bột
|
Phân chuồng
|
NPK Silic 15-5-10
|
Đạm-N
(Kg/gốc)
|
Lân Supe
|
Silic 8 quả đào
|
Silic Bo
|
Tháng 12
|
200g
|
10kg
|
300g
|
50g
|
300g
|
200g
|
20 g
|
Tháng 3
|
0
|
0
|
300g
|
50
|
0
|
200g
|
20 g
|
Tháng 6
|
0
|
0
|
300g
|
50g
|
200g
|
200g
|
20 g
|
Tháng 9
|
0
|
0
|
300g
|
50
|
0
|
200g
|
20 g
|
Tổng
|
200g
|
10kg
|
1.2kg
|
200g
|
500g
|
800g
|
80g
|
Thời gian bón (DL)
|
Vôi bột
|
Phân chuồng
|
NPK Silic 15-5-10
|
Lân Supe
|
Kali
|
Silic 8 quả đào
|
Silic bo
|
Tháng 12-1
|
200g
|
15kg
|
300g
|
300g
|
0
|
200g
|
25g
|
Tháng 3-4
|
0
|
0
|
400g
|
0
|
0
|
200g
|
25g
|
Tháng 6-7
|
0
|
0
|
400g
|
0
|
100g (nếu để quả)
|
200g
|
25g
|
Tháng 9-10
|
0
|
0
|
400g
|
0
|
100g
|
200g
|
25g
|
Tổng
|
200g
|
15kg
|
1.5kg
|
300g
|
200g
|
800g
|
100g
|
Thời gian bón/ loại phân bón
|
Phân chuồng + vôi bột (kg)
|
Lân(kg)
|
Kali (kg)
|
NPK Silic 15-5-10 (kg)
|
Silic 8 QĐ (kg)
|
Silic Bo (g)
|
Công dụng
|
Lần 1: Phục hồi sau thu trái, (cuối T11/12al)
|
100%
(có thể thay PC bằng 2kg Hữu cơ VS)
|
0.5
|
0,2
|
1.0
|
0.3
|
20g
|
Bổ sung dinh dưỡng:phục hồi cây sau nuôi quả, phục hồi rễ, phân hóa mầm hoa.
|
Lần 2: Sau đậu trái 20 ngày
( T 3al)
|
0
|
0
|
0
|
0.5
|
0,3
|
20g
|
Dưỡng trái, giảm rụng sinh lý. Giai đoạn hoa đến nuôi trái, độ ẩm đất thường xuyên 㻆%
|
Lần 3: Thời kì quả lớn mạnh
( T 5-6 al)
|
0
|
0
|
0.1
|
0.5
|
0.2
|
20g
|
Tăng kích thước, chất lượng quả. Nên bao bọc quả vào giữa tháng 4 để chống cháy nắng
|
Lần 4: Thời kì dưỡng quả
( T 9 al)
|
0
|
0
|
0.2
|
|
0.2
|
20g
|
Thúc đường (bón lặp lại nếu cần)
|
Tổng
|
12 kg
|
0.5
|
0.5
|
2.0
|
1.0
|
80g
|
|
Thời gian bón/ loại phân bón
|
Phân chuồng + vôi bột (kg)
|
Lân (kg)
|
Kali (kg)
|
NPK Silic 15-5-10(kg)
|
Silic 8 QĐ
(kg)
|
Silic Bo(g)
|
Lần 1: Phục hồi sau thu quả (Cuối T11-12al)
|
100%(có thể thay PC bằng 3kg HC VS)
|
0.5
|
0.2
|
1.5
|
0.5
|
25g
|
Lần 2: Thúc sau đậu trái hoàntoàn
( T3 al)
|
0
|
0
|
0
|
0.7
|
0.5
|
25g
|
Lần 3: Thời kì quả lớn mạnh
( T 5,6 al)
|
0
|
0
|
0.3
|
0.8
|
0.3
|
25g
|
Lần 4: Thời kì dưỡng quả
( T 9 al)
|
0
|
0
|
0.5
|
0
|
0.2
|
25g
|
Lần 4: Thời kì thúc đường
( T 10 al)
|
0
|
0
|
0.5
|
0
|
0.2
|
25g
|
Tổng
|
15 kg
|
0.5 kg
|
1.5 kg
|
3.0 kg
|
1.7kg
|
125g
|
C- BẠN CẦN BIẾT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THỜI KÌ CÂY MANG QUẢ
Cần đặc biệt chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra hoa, đậu quả của cây.
+ Quá trình phân hóa mầm hoa phụ thuộc vào sinh trưởng, phát triển các loại cành. Trong giai đoạn kiến thiết, cây nhãn có thể phát 4-5 đợt cành/ năm. Sang giai đoạn kinh doanh, mỗi năm cây ra ك- 4 đợt cành ( 1 đợt cành xuân, 1-2 đợt cành hè và 1 đợt cành thu, tỷ lệ cành đông ít/ nhiều tùy điều kiện thời tiết từng năm).
Về lý thuyết: cành thu (phát triển từ cành hè) sẽ cho quả năm sau. Do đó sau khi thu quả cần nhanh chóng bón phân cân đối, đầy đủ, cung cấp đủ nước cho cây. Trên thực tế và kinh nghiệm cho thấy: đợt cành hè là quan trọng hơn cho năng suất, chất lượng nhãn. Do cành hè tạo ra cành thu ( là loại cành mẹ cho năm sau), nhiều cành hè sẽ trở thành cành ra hoa, quả nhóm cành hè này có khả năng phân hóa mầm hoa sớm nhất, hoa to và khỏe nhất, số lượng hoa/chùm cũng nhiều nhất cành thu phân hóa mầm hoa muộn hơn, độ lớn và số lượng hoa trên chùm cũng giảm so với cành hè. Nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng đến phân hóa mầm hoa của nhãn như thế nào ?